Các Bước Bán Hàng Cá Nhân

Các Bước Bán Hàng Cá Nhân

Bạn muốn tạo một trang web kinh doanh bán hàng miễn phí trên wordpress, bạn là người không am hiểu về lập trình thiết kế website. Vậy thì hãy để Nhân Hòa hướng dẫn bạn các bước tạo web bán hàng bằng wordpress đơn giản, nhanh chóng nhé.

Ưu – nhược điểm khi tạo website bán hàng bằng WordPress

2.Ưu – nhược điểm khi tạo website bán hàng bằng WordPress

- WordPress là nền tảng hoạt động ổn định và nhanh nhất ở thời điểm hiện tại.

- Chi phí hợp lý không kém loại hình doanh nghiệp.

- Dễ dàng trong việc nâng cấp, sửa chữa, plugin đa dạng đáp ứng mọi nhu cầu phát triển giao diện cho website.

- Hỗ trợ nhiều chức năng thanh toán trực tuyến, giỏ hàng, vận chuyển và ngôn ngữ.

- Máy chủ chia sẻ đa dạng và không bị giới hạn khi tạo website trên nền tảng này.

- WordPress khá phổ biến, dễ bị tấn công nếu không biết bảo mật.

- Thích hợp với những cá nhân, doanh nghiệp kinh doanh quy mô vừa và nhỏ, có số lượng sản phẩm ít.

- Việc cài Theme và Plugin không phải lúc nào cũng suôn sẻ.

- Giao diện quản trị nâng cấp nhiều tính năng mới lạ, cần tìm hiểu và làm quen dần.

- WordPress được tạo ra không phải để phục vụ chính cho việc thiết kế web mà chỉ để phục vụ cho các dạng website về tin tức và blog đơn giản là chủ yếu.

Trên đây là hướng dẫn các bước tạo web bán hàng bằng wordpress đơn giản. Việc tạo một website thực sự không khó, nhưng để có được một website chuyên nghiệp, đẹp, chạy nhanh, bảo mật tốt thì sẽ tốn rất nhiều công sức sáng tạo. Mong rằng bài viết của Nhân Hòa sẽ mang lại một giá trị tìm tòi học hỏi cho người muốn tạo website. Cần được tư vấn hỗ trợ liên hệ thông tin sau:

Fanpage: https://www.facebook.com/nhanhoacom

Chỉ đường: https://g.page/nhanhoacom

Chương trình khuyến mãi mới nhất: https://nhanhoa.com/khuyen-mai.html

Trụ sở chính: Tầng 4 – Tòa nhà 97-99 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội → Tel: (024) 7308 6680 – Email: [email protected]

Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh: 270 Cao Thắng (nối dài), Phường 12, Quận 10, Tp.HCM → Tel: (028) 7308 6680 – Email: [email protected]

Chi nhánh Vinh – Nghệ An: Tầng 2 Tòa nhà Sài Gòn Sky, ngõ 26 Nguyễn Thái Học, phường Đội Cung, TP. Vinh, Nghệ An

Shopee Mall là một khái niệm đã quá quen thuộc đối với những người yêu thích mua sắm trực tuyến tại Shopee. Nhưng bạn có biết Shopee Mall Là Gì? Và điều gì làm nên sự đặc biệt của nó? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết về Shopee Mall trong bài viết dưới đây.

Shopee Mall là những cửa hàng đặc biệt trên nền tảng Shopee, được vận hành bởi các thương hiệu uy tín cả trong nước và quốc tế.

Việc mua sắm tại các cửa hàng Shopee Mall mang lại nhiều lợi ích đặc biệt cho bạn, bao gồm:

Các bước tạo web bán hàng bằng wordpress

1.Các bước tạo web bán hàng bằng wordpress

Tên miền và hosting là hai yếu tố quan trọng trong việc xây dựng website.

Tên miền: Nên chọn tên miền ngắn gọn dễ nhớ hay gắn với thương hiệu của bạn.

Hosting: Đây là nơi giúp bạn lưu trữ các dữ liệu của website và mã nguồn WordPress. Hiện nay có 3 dạng hosting chủ yếu: Shared hosting, VPS hosting và dedicated server.

Bước 8: Làm chủ WordPress – phát triển tiếp website của bạn

Bước 8: Làm chủ WordPress – phát triển tiếp website của bạn

Bước cuối cùng để trang web hoạt động là lên nội dung cho các bài blog, sản phẩm, thêm các hình ảnh, chỉnh lại giao diện cho bắt mắt. Đây là bước mà bạn có thể tha hồ khám phá và khai thác tối đa các tính năng, tiện ích mà WordPress mang lại.

Bước 2: Trỏ tên miền về hosting

Bước 2: Trỏ tên miền về hosting

Để website có thể hoạt động thì bước kế tiếp là kết nối tên miền với hosting. Bước này sẽ khiến user gõ tên miền của bạn vào trình duyệt là sẽ kết nối đến hosting nơi website của bạn được lưu trữ. Khi đó user mới có thể truy cập vào website bán hàng của bạn.

Sau khi thành công các bước trên thì giờ bạn đã có thể bắt tay cài đặt WordPress để tự thiết kế web. Cài đặt WordPress khá đơn giản, các hosting đều được cung cấp bảng điều khiển cPanel. Tại cPanel bạn có thể thực hiện lập trình cấu hình hosting server cũng như cài đặt WordPress đơn giản.

Bước 4: Cài đặt theme cho website

Bước 4: Cài đặt theme cho website

Sau khi cài đặt xong wordpress, bạn thử truy cập website và nhìn thấy trang chủ với giao điện (theme) mặc định không được đẹp mắt. Bạn nên cài theme tuỳ theo mục tiêu tạo website với wordpress mà bạn hướng tới, bạn nên lựa chọn theme phù hợp bởi nó chính là bộ mặt của website dùng để tương tác với khách hàng.

Ví dụ là theme có tên Flatsome. Mục đích của Flatsome đó là cung cấp cho bạn công cụ xây dựng giao diện website bán hàng bằng cách kéo thả rất dễ dàng. Theme này được sử dụng rộng rãi để làm các website bán hàng với WordPress.

Bước 5: Cài đặt plugin cho website

Bước 5: Cài đặt plugin cho website

Ngoài việc có một giao diện đẹp mắt với những chức năng cơ bản của một website cần có thì bạn cũng cần cài thêm các plugin.

Woocommerce là plugin WordPress bán hàng nổi tiếng và hoàn toàn miễn phí.

Plugin này là giúp thêm các chức năng cần thiết cho website WordPress để trở thành website bán hàng như tạo trang cửa hàng (shop), trang giỏ hàng (cart), trang thanh toán (checkout), quản lý tài khoản người dùng (user account), quản lý sản phẩm từ tồn kho, shipping, thuế, tích hợp chức năng thanh toán, v.v

- Không đặt username là “admin” vì đây là tên mặc định, các hacker sẽ có xu hướng dò username này trước vì nó phổ biến, hay được sử dụng.

- Không dùng plugin và theme lậu bởi 99% là nó có ẩn chứa mã độc hoặc virus.

- Nên update WordPress, theme và plugin thường xuyên để vá lại các lỗ hổng bảo mật, tránh tình trạng các hacker lợi dụng các lỗ hổng đó để tấn công gián tiếp vào website của bạn.

Bạn có thể cài đặt Google Analytic và Google Search Console để phục vụ cho công việc gia tăng thứ hạng – SEO cho website của mình. Nhờ đó dễ dàng thu hút sự chú ý và kéo khách hàng về website của bạn.

Tối ưu SEO cho website giúp nâng cao lưu lượng truy cập hiệu quả

Các bước đăng ký bán hàng trên Shopee Mall cực đơn giản

So với việc bán hàng trên Shopee thông thường, việc đăng ký và kinh doanh trên Shopee Mall đòi hỏi một số yêu cầu và quy định nghiêm ngặt hơn. Dưới đây là các tiêu chí tối thiểu để bạn có thể đăng ký thành công trở thành một người bán hàng trên Shopee Mall:

+ Sau khi đảm bảo bạn đáp ứng các tiêu chuẩn này, bạn có thể bắt đầu quy trình đăng ký trên Shopee Mall theo các bước sau:

Bước 1: Truy cập liên kết https://doitac.shopee.vn/shopmoilensan/shopee-mall/ để bắt đầu đăng ký trở thành một người bán hàng trên Shopee Mall.

Bước 2: Trước khi đăng ký, bạn nên đọc và tham khảo các tiêu chí xét duyệt, điều khoản và thông tin về phí hoa hồng chi tiết mà Shopee cung cấp. Sau đó, bạn điền đầy đủ thông tin vào biểu mẫu đăng ký, bao gồm thông tin về cửa hàng, hình thức kinh doanh, giấy phép kinh doanh, số lượng sản phẩm, địa chỉ cửa hàng và thông tin tài khoản Shopee của bạn.

Bước 3: Sau khi điền đầy đủ thông tin, nhấn vào nút "Gửi/Submit" để nộp đơn yêu cầu. Shopee sẽ xem xét và duyệt đơn của bạn trong vòng tối đa 14 ngày.

Lưu ý rằng Shopee không thu bất kỳ phí nào cho việc đăng ký trở thành một shop trên Shopee Mall. Điều này giúp bạn tránh bị lừa đảo bởi các trang web không chính thống. Đây là quy trình đăng ký cũng như các điểm đặc biệt về Shopee Mall mà bạn cần biết.

Trên đây là giải đáp Shopee Mall Là Gì? Nếu còn câu hỏi hoặc điều gì đó bạn muốn tìm hiểu thêm, hãy bình luận để chúng tôi giúp bạn. Hãy chia sẻ bài viết này để giúp cộng đồng tận dụng Shopee Mall hiệu quả hơn!

Bán thông tin khách hàng chỉ với... 200.000 đồng

Liên quan vụ phát hiện đường dây mua bán, trao đổi trái phép thông tin tài khoản ngân hàng xảy ra tại Đà Nẵng, cơ quan công an xác định người bị tình nghi là H.Đ.N. (31 tuổi, trú tại Đà Nẵng).

Nghi phạm này đã trao đổi, mua bán thông tin của hơn 200 tài khoản ngân hàng, thu về hơn 400 triệu đồng.

Cơ quan chức năng cũng triệu tập hàng chục nhân viên của 13 ngân hàng thương mại cổ phần có liên quan vụ việc. Trong đó nổi bật một số trường hợp trao đổi, bán thông tin tài khoản ngân hàng với số lượng lớn trên 20 tài khoản.

Quảng cáo dịch vụ tra soát, mua bán thông tin tài khoản ngân hàng trên mạng xã hội (Ảnh: Công an Đà Nẵng).

Đơn cử, ông N.M.D. (26 tuổi, trú TPHCM, nhân viên ngân hàng M.) đã gửi cho H.Đ.N. thông tin 23 tài khoản thuộc ngân hàng M. và ngân hàng V.

Người này trực tiếp sử dụng tài khoản nhân viên được ngân hàng cấp cho mình đăng nhập vào hệ thống nội bộ ngân hàng M., tra soát thông tin của 3 tài khoản rồi bán cho H.Đ.N.

Đối với thông tin 20 tài khoản ngân hàng V., người này do từng là nhân viên ngân hàng trên nên có nhiều mối quan hệ đồng nghiệp, đã nhờ tra cứu thông tin tài khoản rồi bán cho H.Đ.N với giá 200.000-400.000 đồng. Trong vụ này, ông D. đã thu lợi bất chính khoảng 7 triệu đồng.

Đối tượng H.Đ.N tại cơ quan điều tra (Ảnh: Công an Đà Nẵng).

Một vụ việc khác, P.T.H.T. (25 tuổi, nhân viên ngân hàng S. - chi nhánh Đà Nẵng) sử dụng tài khoản nhân viên được ngân hàng cấp cho mình đăng nhập vào hệ thống nội bộ. T. tra cứu thông tin tài khoản ngân hàng theo số tài khoản mà H.Đ.N. cung cấp rồi gửi cho N. thông tin 25 tài khoản thuộc ngân hàng S.

Với mỗi thông tin tài khoản, T. được trả phí 500.000 đồng. Tổng cộng, T. hưởng lợi 12,5 triệu đồng.

Ông L.Đ.A. (34 tuổi, nhân viên ngân hàng S.) cũng gửi 25 tài khoản cho H.Đ.N. và được trả phí 200.000 đồng cho mỗi thông tin. Tổng cộng ông A. hưởng lợi bất chính 5 triệu đồng.

Theo Công an Đà Nẵng, đa số nhân viên các ngân hàng đều quen biết với H.Đ.N. qua mạng xã hội, bán thông tin tài khoản ngân hàng cho N. nhằm thu lợi bất chính.

Đáng quan ngại hơn, có người không phải là nhân viên ngân hàng cũng liên hệ qua đầu mối trung gian khác trên mạng xã hội để mua thông tin tài khoản ngân hàng rồi bán lại cho H.Đ.N.

Liên quan đến vụ việc này, trao đổi với phóng viên Dân trí, luật sư Trần Hậu - Đoàn luật sư Đà Nẵng - nhận định, các hành vi thu thập, tàng trữ, trao đổi, mua bán, công khai hóa trái phép thông tin về tài khoản ngân hàng bị nghiêm cấm theo quy định của pháp luật.

Thông tin về tài khoản ngân hàng là thông tin thuộc sở hữu của các khách hàng, có yếu tố bí mật đời tư, thông tin về thuê bao điện thoại, số dư tài khoản, nhân thân liên quan đến cuộc sống của nhiều người.

Nếu ngân hàng và các nhân viên ngân hàng tiết lộ, bán thông tin cho người khác sẽ dẫn tới các đối tượng sử dụng thông tin để lừa đảo, thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đời tư của người khác, gây nhiễu loạn xã hội, ảnh hưởng nặng nề đến an ninh tiền tệ, an toàn xã hội…

Điều 291 Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định người thực hiện hành vi thu thập, tàng trữ, trao đổi, mua bán, công khai hóa trái phép thông tin về tài khoản ngân hàng với số lượng từ 20 đến dưới 50 tài khoản; hoặc thu lợi bất chính từ 20 triệu đồng đến dưới 50 triệu đồng bị phạt tiền 20-100 triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm.

Các trường hợp phạm tội với số lượng từ 50 tài khoản đến dưới 200 tài khoản; có tổ chức; có tính chất chuyên nghiệp; thu lợi bất chính từ 50 triệu đồng đến dưới 200 triệu đồng; tái phạm nguy hiểm sẽ bị phạt 100-200 triệu đồng hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm.

Phạm tội thuộc một trong những trường hợp số lượng 200 tài khoản trở lên, thu lợi bất chính 200 triệu đồng trở lên bị phạt 200-500 triệu đồng hoặc phạt tù 2-7 năm.

Người phạm tội còn có thể bị phạt 10-50 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định 1-5 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Với quy định nêu trên, luật sư Hậu cho rằng, nếu các nhân viên ngân hàng có hành vi thu thập, tàng trữ, trao đổi, mua bán, công khai hóa trái phép thông tin về tài khoản ngân hàng với đủ số lượng cấu thành tội phạm thì sẽ bị xử lý trách nhiệm hình sự.

Nếu có hành vi giúp sức cho người khác thực hiện tội phạm thì các nhân viên ngân hàng sẽ bị xử lý trách nhiệm hình sự với vai trò đồng phạm.

Nếu mức độ vi phạm chưa đến mức xử lý trách nhiệm hình sự sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định pháp luật.