Chiết Giang Cách Việt Nam Bao Xa

Chiết Giang Cách Việt Nam Bao Xa

Xứ sở cờ hoa luôn là điểm đến hấp dẫn đối với du khách quốc tế. Với những ai du lịch lần đầu thì khoảng cách từ Việt Nam đến Mỹ là một trong các thông tin được quan tâm hơn cả. Vậy khoảng cách này thực tế là bao xa, cần bao nhiêu thời gian để di chuyển? Bài viết sau của Etrip4u.com sẽ giúp bạn có được câu trả lời chính xác nhất.

Điều kiện apply học bổng chính quyền tỉnh Chiết Giang

Lưu ý: Học bổng được xem xét hàng năm.

Khoảng cách từ Việt Nam đến Mỹ - Thời gian bay là bao lâu

Thời gian từ Việt Nam đi Mỹ là bao lâu

Với khoảng cách từ Việt Nam đến Mỹ rất xa, thời gian bay từ Việt Nam sang Mỹ phụ thuộc nhiều vào hành trình bay của bạn, cụ thể là vào sân bay cất cánh tại Việt Nam ( Nội Bài, Tân Sơn Nhất hay Đà Nẵng), vào hãng hàng không khai thác chuyến bay đó, vào điểm quá cảnh trong hành trình. Ngoài ra còn có các yếu tố khác như giờ bay, thời tiết và thủ tục an ninh, thời gian transit cũng ảnh hưởng không nhỏ tới thời gian bay của bạn.

Trong điều kiện ổn định nhất, thời gian bay từ Việt Nam tới Mỹ dao động khoảng 17 giờ đến 23 giờ đồng hồ. Để chuyến bay được thực hiện thành công và an toàn nhất, bạn nên chuẩn bị tốt về sức khỏe, tâm lý cũng như kế hoạch để thích nghi với múi giờ khác Việt Nam.

Một số hình ảnh của trường đại học sư phạm Chiết Giang :

(cổng trường đại học sư phạm Chiết Giang)

Trên đây là hạng mục học bổng chính quyền tỉnh Chiết Giang . Hi vọng bài viết sẽ cung những thông tin hữu ích nhất đến các bạn đọc giả và các bạn học viên trên con đường chinh phục ước mơ du học Trung Quốc!

Thông tin thêm về thầy Quốc Tư và QTEDU

QTEDU – Chuyên gia tin cậy trên con đường chinh phục học bổng du học Trung Quốc!

Khoảng cách từ Việt Nam đến Mỹ - Các hãng hàng không phổ biến

Có rất nhiều hãng hàng không khai thác chuyến bay đi Mỹ

Hiện nay có rất nhiều hãng hàng không khai thác hành trình Việt Nam đi Mỹ với nhiều mức giá khác nhau. Trong số đó, hai hãng hàng không được nhiều hành khách lựa chọn hơn cả là Eva Airlines và China Airlines (đều quá cảnh tại Đài Loan) bởi thời gian bay ngắn cùng nhiều ưu điểm nổi bật trong dịch vụ.

Bên cạnh đó, một số hãng hàng không cũng khai thác hành trình này mà bạn có thể tham khảo là:

Khoảng cách từ Việt Nam đến Mỹ - Vé máy bay đi Mỹ khoảng bao nhiêu tiền?

Giá vé máy bay đi Mỹ tùy thuộc vào thời điểm đặt vé và hãng hàng không bạn chọn

Vì có rất nhiều hãng hàng không khai thác hành trình Việt Nam – Mỹ, vì vậy tùy theo từng hãng bay, từng hạng ghế, thời gian và thời điểm đặt vé máy bay đi Mỹ sẽ có các mức giá khác nhau. Các hãng hàng không lớn thường xuyên đưa ra các chương trình ưu đãi giá vé cực hấp dẫn nhằm tạo cơ hội cho du khách đặt chân tới tới Mỹ với chi phí tiết kiệm nhất. Để tra cứu thông tin cho hành trình cụ thể và tìm được tấm vé máy bay đi Mỹ giá tốt nhất, bạn có thể tìm kiếm tại website đặt vé máy bay trực tuyến Etrip4u theo đường link sau: https://www.etrip4u.com/ve-may-bay

Theo kinh nghiệm của Etrip4u thì vào những mùa lễ hội lớn của Mỹ như lễ Giáng Sinh, lễ Tạ Ơn, lễ Phục Sinh, ngày nghỉ cuối tuần, Quốc tế lao động, nghỉ tết…giá vé đi Mỹ sẽ tăng rất cao. Muốn có được mức giá tốt nhất, bạn nên đặt sớm hơn thời điểm dự định khoảng 1 đến 2 tháng.

Trên đây là một vài thông tin quan trọng liên quan đến khoảng cách từ Việt Nam đi Mỹ mà Etrip4u cho rằng sẽ rất hữu ích cho hành trình sắp tới của bạn. Hi vọng các thông tin này sẽ giúp bạn có được sự chuẩn bị chu đáo hơn cho chuyến đi của mình.

Đặt vé máy bay đi Mỹ giá tốt nhất tại Etrip4u

Hiện nay, hành khách có rất nhiều sự lựa chọn để đặt vé máy bay đi Mỹ như: đặt trực tiếp trên trang của hãng hàng không hoặc đặt vé qua một đại lý vé máy bay uy tín để được tư vấn chi tiết về hành trình và được hỗ trợ đặt vé nhanh chóng. Nếu bạn là người chưa có kinh nghiệm trong việc đặt vé máy bay quốc tế thì nên lựa chọn cách thứ 2.

Etrip4u là website đặt vé máy bay trực tuyến hàng đầu hiện nay

Etrip4u là một trong những địa chỉ cung cấp vé máy bay đi Mỹ uy tín hàng đầu trên thị trường. Với kinh nghiệm hơn 15 năm hoạt động, Etrip4u được rất nhiều khách hàng tin tưởng lựa chọn mỗi khi có nhu cầu đặt vé đi Mỹ hay đi bất cứ đâu. Chỉ cần bạn truy cập website đặt vé máy bay trực tuyến Etrip4u.com, nhập điểm đi, điểm đến, ngày đi, ngày đến và số lượng người, ngay lập tức hệ thống của Etrip4u sẽ tổng hợp và hiển thị cho bạn bảng giá vé máy bay đi Mỹ của tất cả các hãng hàng không.

Nhanh chóng hơn, bạn có thể gọi tới hotline 1900 63 6969, đội ngũ booker chuyên nghiệp của Etrip4u luôn sẵn sàng lắng nghe, tư vấn và hỗ trợ bạn 24/7. Hãy để Etrip4u đồng hành cùng bạn trong tất cả các hành trình sắp tới nhé!

Đại học Nông Lâm Chiết Giang là trường đại học được mệnh danh là trường đẹp nhất Trung Quốc với cảnh vật thiên nhiên đầy thơ mộng, hữu tình và là trường nông-lâm nghiệp duy nhất ở tỉnh Chiết Giang.

Tên tiếng Việt: Đại học Nông Lâm Chiết Giang

Tên tiếng Anh: Zhejiang A&F University

Trang web trường tiếng Trung: http://www.zjfc.edu.cn

东湖校区:浙江省杭州市临安区武肃街666号 衣锦校区:浙江省杭州市临安区衣锦街252号

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHIẾT GIANG- TỈNH CHIẾT GIANG

Đại học Nông Lâm Chiết Giang là trường đại học nông-lâm nghiệp duy nhất ở tỉnh Chiết Giang. Trường được thành lập bởi Chính phủ Nhân dân tỉnh Chiết Giang và Cục Quản lý Lâm nghiệp Nhà nước Trung Quốc. Trường được thành lập vào năm 1958 và được gọi là Trường Cao đẳng Lâm nghiệp Thiên Mộc vào năm 1966. Nó được đổi tên thành Trường Cao đẳng Lâm nghiệp Chiết Giang vào năm 1966. Và đến năm 2010 trường được gọi với tên gọi hiện nay.

Trường có 3 ngành học hạng nhất ở tỉnh Chiết Giang (loại A) và 9 ngành học hạng nhất ở tỉnh Chiết Giang (loại B), 4 trong số 1% các ngành học ESI hàng đầu trên thế giới.

Trường tọa lạc tại Lâm An Hàng Châu. Tính đến tháng 9/2019 trường có 2 cơ sở là Đông Hồ và Y Cẩm, có diện tích hơn 2.500 mẫu Anh, với tổng trị giá là 422 triệu nhân dân tệ.

3. Đội ngũ sinh viên và giảng viên

Trường có hơn 32.200 sinh viên, với hơn 1.800 giảng viên, bao gồm cả giáo viên toàn thời gian. Trong đó có 1.226 giáo viên, 617 chức danh cao cấp.

Đại học Nông lâm Chiết Giang đã thiết lập mối quan hệ hữu nghị hợp tác với 40 trường đại học từ hơn 20 quốc gia trên toàn thế giới như Mỹ, Nhật, Canada, Anh, Úc, Hàn Quốc, Thụy Điển,…

Vào ngày 19 tháng 6 năm 2018, Văn phòng Tổng cục của Bộ Giáo dục đã phê duyệt chấm dứt hợp tác giữa Đại học Nông lâm Chiết Giang và Đại học Nam Queensland trong chương trình giáo dục đại học về quản lý du lịch.

HỌC BỔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHIẾT GIANG

Học sinh, sinh viên là công dân Việt Nam có phẩm chất đạo đức tốt, có sức khỏe tốt

Tôn trọng các quy định về pháp luật cũng như truyền thống văn hoá của Trung Quốc và của trường theo học.

tốt nghiệp đại học chứng chỉ HSK4 trở lên

Trợ cấp 3000 tệ/tháng (11tháng/năm học)

tốt nghiệp đại học chứng chỉ HSK4 trở lên

điểm trung bình trên 7.0 trở lên

Trợ cấp 2500 tệ/tháng (11tháng/năm học)

tốt nghiệp đại học chứng chỉ HSK3 trở lên

Trợ cấp 2500 tệ/tháng (11tháng/1năm học và 5 tháng cho 1 kỳ)

Lưu ý: Với những bạn không thi HSK ở 2 điểm thi là Đại học Hà Nội và Đại học sư phạm Hồ Chí Minh thì chỉ xin được học bổng khổng tử loại B. Và học bổng Không Tử hệ B cho các chuyên ngành của từng trường là khác nhau và cần liên hệ TT để được tư vấn kỹ hơn.

hán ngữ+ công nghệ gỗ/ phong cảnh lâm viện/ công nghệ thực phẩm ( thạc sĩ- mỗi chuyên ngành 20 chỉ tiêu)

LƯU Ý:  1. Nếu học sinh đang học lớp 12 chưa nhận bằng tốt nghiệp, có thể thay bảng điểm  bằng bảng điểm tạm thời tính đến hết học kì 1 lớp 12, và thay bằng tốt nghiệp bằng giấy chứng nhận  là học sinh của trường đang theo học ( Công chứng và dịch thuật)

Tham khảo thêm: Tỉnh Chiết Giang

Đại học Chiết Giang (tiếng Anh: Zhejiang University, viết tắt ZJU; tiếng Trung: 浙江大学; bính âm: Zhèjiāng Dàxué), thường được gọi tắt là Chiết Đại (浙大; Zhèdà), là một trường đại học nghiên cứu công lập thuộc Liên minh C9. Trường tọa lạc tại Hàng Châu, thủ phủ của tỉnh Chiết Giang.[4] Được thành lập vào năm 1897, Đại học Chiết Giang là một trong những cơ sở giáo dục đại học lâu đời và uy tín nhất ở Trung Quốc. Trường đại học này được tổ chức thành 37 trường cao đẳng, viện đào tạo và khoa, cung cấp hơn 140 chương trình đại học và 300 chương trình sau đại học.[5]

Chiết Đại không chỉ là Đại học Hạng A Đôi của Bộ Giáo dục[6] mà còn là thành viên tích cực của Liên minh các trường đại học Đồng bằng Dương Tử, Hiệp hội các trường đại học vành đai Thái Bình Dương, Mạng lưới các trường đại học trên toàn thế giới, Hiệp hội Quốc tế các trường đại học, và Mạng lưới các trường đại học toàn cầu về đổi mới.

Trong số hơn 4.000 giảng viên tại trường, có 53 thành viên đến từ Viện Khoa học Trung Quốc và Viện Kỹ thuật Trung Quốc, 15 Giáo sư có thâm niên trong lĩnh vực khoa học xã hội, 164 Học giả Trường Giang, và 154 người nhận Quỹ Khoa học Quốc gia cho Học giả trẻ xuất sắc.[7]

Đại học Chiết Giang duy trì 6 thư viện học thuật. Với hơn 7,9 triệu tập sách,[8] bộ sưu tập của thư viện Chiết Đại đã trở thành một trong những bộ sưu tập học thuật lớn nhất Trung Quốc. Bên cạnh đó, trường còn có 7 bệnh viện trực thuộc, 1 bảo tàng, 2 viện liên kết quốc tế và hơn 200 tổ chức sinh viên.[9]

Trong những năm gần đây, trường được nhiều bảng xếp hạng uy tín xếp vào top 100 trường đại học hàng đầu thế giới như Bảng xếp hạng chất lượng đại học thế giới (ARWU), Bảng xếp hạng đại học thế giới Times Higher Education (THE) và Bảng xếp hạng đại học thế giới Quacquarelli Symonds (QS).[10][11][12] Theo bảng xếp hạng của Nature Index vào năm 2020, đầu ra nghiên cứu của Chiết Đại được xếp hạng 6 trong các trường Đại học ở Trung Quốc, thứ 7 ở Châu Á–Thái Bình Dương và thứ 18 trên thế giới trong số các trường đại học học thuật toàn cầu.[13]

Năm 1897, Tri phủ Hàng Châu Lâm Khải [zh] (phồn thể: 林啓; giản thể: 林启; bính âm: Lín Qǐ; Wade–Giles: Lin Ch'i) đã thành lập "Thư viện Cầu Thị" (求是書院; 求是书院; Qiúshì Shūyuàn; Ch'iu-shih-shu-yüan).[14] Đây là một trong những cơ sở giáo dục đầu tiên ở Trung Quốc áp dụng hệ thống giáo dục đại học của phương Tây. Theo hai sắc lệnh về trường cao đẳng do triều đình nhà Thanh ban bố dưới triều Hoàng đế Quang Tự, Thư viện Cầu Thị lần lượt được đổi tên thành Chiết Giang đại học đường (浙江大學堂; 浙江大学堂; Zhèjiāng Dàxuétáng) vào năm 1902, và thành Chiết Giang cao đẳng học đường (浙江高等学堂) vào năm 1903.[15]

Năm 1912, sau khi Trung Hoa Dân Quốc thành lập, chính phủ Bắc Dương đã đổi tên Chiết Giang cao đẳng học đường thành Trường cao đẳng Chiết Giang (浙江高等学校; 'Chiết Giang cao đẳng học giáo'). Cũng trong năm này, Trường chuyên Y học Chiết Giang (浙江医学专门学校) được thành lập, sau này phát triển thành Viện Y học thuộc Trường Đại học Chiết Giang (thường gọi là "Chiết Y").

Năm 1927, sau khi chiếm được Hàng Châu trong cuộc chiến tranh bắc phạt, chính phủ Quốc dân đã thiết lập trường Đại học Quốc lập Trung Sơn thứ 3 (国立第三中山大学; 'Quốc lập đệ tam Trung Sơn đại học') tại vị trí trường cao đẳng Chiết Giang trên cơ sở nhiều trường cao đẳng để kỷ niệm ngày sinh của Tôn Trung Sơn. Ngày 1 tháng 4 năm 1928, trường được đổi tên thành "Đại học Chiết Giang". Đến ngày 1 tháng 7 cùng năm, hai chữ "Quốc lập" được thêm vào và trường trở thành "Đại học Quốc lập Chiết Giang" (國立浙江大學; 国立浙江大学; Guólì Zhèjiāng Dàxué; 'Quốc lập Chiết Giang Đại học'). Tháng 4 năm 1936, Tưởng Giới Thạch bổ nhiệm Trúc Khả Trinh làm hiểu trưởng Đại học Chiết Giang.[16]

Ngày 7 tháng 7 năm 1937, xảy ra sự kiện cầu Lư Câu, khởi đầu cho Chiến tranh Trung–Nhật; cuộc chiến nhanh chóng ảnh hưởng đến Đại học Chiết Giang. Tháng 11 cùng năm, dưới chỉ thị của Tưởng Giới Thạch, Trúc Khả Trinh đã huy động tất cả giáo viên, học sinh và nhân viên mang theo số lượng lớn sách vở và thiết bị dạy học sơ tán về Quý Châu. Giáo viên và học sinh đã dạy và học tại đây cho đến khi chiến tranh kết thúc vào năm 1946.

Được Joseph Needham mệnh danh là "Cambridge của phương Đông",[17][18] Đại học Quốc lập Chiết Giang liên tục được xếp vào top 3 toàn quốc.[19] Trong suốt khoảng thời gian này, Đại học Quốc lập Chiết Giang được xem là 1 trong 4 trường đại học nổi bật nhất của Trung Hoa Dân Quốc bên cạnh Đại học quốc lập Trung ương, Đại học Quốc lập Liên kết Tây Nam và Đại học Quốc lập Vũ Hán.

Trong quá trình điều chỉnh lại Hệ thống Giáo dục Đại học của Trung Quốc từ năm 1952, một số khoa và viện của Đại học Chiết Giang được tách thành các trường cao đẳng chuyên ngành. Trước năm 1952, Đại học Chiết Giang có tất cả 7 khoa: văn, lý, nông, công, pháp, y và sư phạm. Sau khi tiến hành điều chỉnh:

Năm 1998, với sự chấp thuận của Quốc vụ viện, Đại học Chiết Giang mới được thành lập trên cơ sở kết hợp bốn trường đại học lớn và lâu đời ở Hàng Châu trong nửa thế kỷ trước là Đại học Chiết Giang, Đại học Hàng Châu, Đại học Nông nghiệp Chiết Giang và Đại học Y khoa Chiết Giang.

Vào ngày 21 tháng 9 năm 2006, tỷ phú Trung Quốc Đoàn Vĩnh Bình (cựu sinh viên Chiết Đại) và Đinh Lỗi (người gốc Chiết Giang) đã quyên tặng tổng cộng 40 triệu USD cho Đại học Chiết Gian. Đây là khoản tài trợ tư nhân lớn nhất dành cho một trường đại học ở Trung Quốc Đại lục.[20] Một buổi lễ đã được tổ chức tại Cơ sở Tử Kim Cảng mới thành lập để nhận tiền quyên góp.[21]

Đại học Chiết Giang là một trường đại học nghiên cứu toàn diện có tầm ảnh hưởng trong nước và quốc tế. Nghiên cứu tại Đại học Chiết Giang trải dài 12 ngành học: nông nghiệp, nghệ thuật, kinh tế, giáo dục, kỹ thuật, lịch sử, luật, văn học, quản lý, y học, khoa học tự nhiên và triết học. Trong bảng xếp hạng Chỉ số Khoa học Thiết yếu (ESI) của 22 ngành, Đại học Chiết Giang đứng trong top 1% trong 15 ngành và có tên trong 100 cơ sở đào tạo hàng đầu thế giới ở 4 ngành.

Năm 2018, kinh phí nghiên cứu tại Đại học Chiết Giang lên tới hơn 4,56 tỷ RMB (~ 680 triệu USD). Hơn một trăm dự án đang được nghiên cứu, mỗi dự án được tài trợ hơn 10 triệu RMB. Năm 2019, 2853 bằng sáng chế của Trung Quốc đã được cấp cho các nhà nghiên cứu ZJU và 8230 bài báo bao gồm SCI đã được xuất bản bởi các học giả ZJU.[22]

Trong số khoảng 4191 giảng viên thường trực,[23] hơn 1893 giảng viên có chức danh giáo sư. Đội ngũ giảng viên bao gồm: 26 thành viên của Học viện Khoa học Trung Quốc, 27 thành viên của Học viện Kỹ thuật Trung Quốc, 164 người đoạt giải thưởng học thuật Trường Giang, và 154 người nhận giải thưởng từ Quỹ Khoa học Quốc gia dành cho các học giả trẻ xuất sắc.

Năm 2020, có tổng cộng 60.739 sinh viên toàn thời gian theo học tại Đại học Chiết Giang, bao gồm 29.209 sinh viên đại học, 18.046 nghiên cứu sinh thạc sĩ và 13.485 nghiên cứu sinh tiến sĩ. Năm 2020, có 5.596 sinh viên quốc tế đang theo học tại Đại học Chiết Giang.

Đại học Chiết Giang liên tục được xếp hạng trong số các trường đại học hàng đầu của Trung Quốc.[36][37] Vào năm 2020, trường được xếp hạng thứ 38 trong số các trường đại học trên thế giới theo Bảng xếp hạng các tổ chức của SCImago.[38] Theo bảng xếp hạng của Nature Index vào năm 2020, đầu ra nghiên cứu của Chiết Đại được xếp hạng 6 trong các trường Đại học ở Trung Quốc, thứ 7 ở Châu Á–Thái Bình Dương và thứ 18 trên thế giới trong số các trường đại học học thuật toàn cầu.[13]

Phân hiệu Ngọc Truyền (giản thể: 玉泉校区; phồn thể: 玉泉校區) tọa lạc tại số 38 đường Chiết Đại thuộc khu Tây Hồ, Hàng Châu là cơ sở cũ của Đại học Chiết Giang; sau khi được hợp nhất từ 4 trường cao đẳng, cơ sở này thường được gọi là "Lão Chiết Đại" (Chiết Đại cũ). Nơi này là cơ sở chính của kỹ thuật, khoa học máy tính và khoa học vật lý. Hầu hết sinh viên tại cơ sở Ngọc Truyền là nghiên cứu sinh trong các ngành học này. Đây là cơ sở chính của Đại học Chiết Giang cho đến khi cơ sở Tử Kim Cảng được xây dựng vào năm 2002.

Phân hiệu Tây Khê (giản thể: 西溪校区; phồn thể: 西溪校區) từng là Đại học Hàng Châu trước khi sáp nhập với Đại học Chiết Giang vào năm 1998. Khuôn viên trường có Khoa Tâm lý và Khoa học Hành vi, Trường Chủ nghĩa Mác, Trường Đại học Sư phạm và Trường Nhân văn.

Phân hiệu Hoa Gia Trì (giản thể: 华家池校区; phồn thể: 華家池校區) đóng vai trò là cơ sở nông nghiệp. Đây từng là Đại học Nông nghiệp Chiết Giang trước khi hợp nhất với Đại học Chiết Giang và trở thành phân hiệu Hoa Gia Trì cũ cho "Đại học Quốc lập Chiết Giang". Cơ sở Hoa Gia Trì là cơ sở lâu đời nhất của Đại học Chiết Giang.

Phân hiệu Chi Giang (giản thể: 之江校区; phồn thể: 之江校區) là quê hương của Trường Luật Quảng Hoa của Đại học Chiết Giang. Trước khi được Đại học Chiết Giang mua lại vào năm 1952, cơ sở Chi Giang từng là cơ sở chính của Đại học Chi Giang.

Phân hiệu Tử Kim Cảng (giản thể: 紫金港校区; phồn thể: 紫金港校區) đóng vai trò là cơ sở chính của Đại học Chiết Giang và nằm ở phía tây bắc của Hàng Châu. Cơ sở Tử Kim Cảng có một loạt các khoa và trường học, bao gồm Trường Cao đẳng Khoa học Dược phẩm, Trường Y khoa, Trường Cao đẳng Kỹ thuật Hóa học và Y sinh, Trường Kỹ thuật Hệ thống Sinh học và Khoa học Thực phẩm, Trường Cao đẳng Khoa học Động vật, Trường Cao đẳng Khoa học Đời sống, Trường Cao đẳng Xây dựng và Kiến trúc, Trường Cao đẳng Khoa học Tài nguyên và Môi trường, Trường Quản lý, và Trường Công,...

Phân hiệu Chu Sơn (giản thể: 舟山校区; phồn thể: 舟山校區) tọa lạc tại thành phố Chu Sơn tỉnh Chiết Giang là một cơ sở mới được mở vào năm 2015 và là cơ sở của Trường Cao đẳng Đại Dương.

Từ Thư viện Cầu thị đến Cao đẳng Chiết Giang

Từ Trường Trung Sơn thứ 3 đến Đại học Quốc lập Chiết Giang

Để thu hút nhiều sinh viên nước ngoài đến học tập và nghiên cứu khoa học tại các trường đại học tại Chiết Giang, nâng cao trình độ của sinh viên quốc tế và chất lượng giáo dục cho sinh viên quốc tế, đồng thời tăng cường sự hiểu biết và tình bạn của sinh viên nước ngoài với Chiết Giang, Chính quyền tỉnh Chiết Giang đã thành lập “Học bổng du học Trung Quốc của chính quyền tỉnh Chiết Giang” năm 2009. Hãy cùng tìm hiểu cùng QTEDU nhé!