Tuần 22Tiết 37 KIỂM TRA GIỮA KÌ III. Mục tiêu:1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 1.1. Kiến thức:- Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của các bài 38, 39, 41, 42, 44, 46 trong chương VII.- Thông qua bài kiểm tra đánh giá được kết quả học tập học sinh, từ đó có cơ sở để điều chỉnh PPDH của GV và cách học tập của HS. 1.2. Kỹ năng: Biết cách áp dụng được kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra. 1. 3. Thái độ:- Rèn luyện tính trung thực, tự giác cho HS. - Tuân thủ và hợp tác trong quá trình làm bài kiểm tra. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:Năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tính toán.II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: Ma trận- Đề kiểm tra – Đáp án, thang điểm. 2. Học sinh: - Chuẩn bị các kiến thức liên quan. - Dụng cụ để kiểm tra.III. Tổ chức hoạt động học của học sinh: Ma trận:Cấp độTên chủ đề Nhận biếtThông hiểuVận dụngCộngCấp độ thấpCấp độ caoTNKQTLTNKQTLTNKQTLTNKQTLChủ đề 1: Đồ dùng điện quang- Nhận biết hiệu suất phát quang của đèn ống huỳnh.- Nêu được nguyên lý làm việc và các đặc điểm của đèn ống huỳnh quang.Hiểu được tác dụng của lớp bột huỳnh quang.Số câu 1113Số điểm 0.520.53Tỉ lệ %5%20%5%30%Chủ đề 2: Đồ dùng điện nhiệtNhận biết được tác dụng đồ dùng loại điện nhiệt.- Hiểu được yêu cầu dây đốt nóng.- Hiểu tác dụngtrong cấu tạo của nồi cơm điện.Số câu 134Số điểm 0.51.52Tỉ lệ %5%15%20%Chủ đề 3: Đồ dùng điện cơ- Phân biệt được chức năng chính của dây điện từ trong động cơ.- Phân biệt được chức năng của từng dây quấn.- Nêu được ví dụ và bộ phận chính của đồ dùng điện cơ. Giải thích được vì sao nó là bộ phận chính.Số câu 213Số điểm 112Tỉ lệ %10%10%20%Chủ đề 4: Máy biến ápBiết cách sử dụng máy biến áp.Vận dụng máy biến áp trong cuộc sống.Số câu 112Số điểm 213Tỉ lệ %20%10%30%Tổng số câu 47112Tổng số điểm52110Tỉ lệ %50%30%10%100% Đề kiểm tra: PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) 1/ Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: (3đ)Câu 1. Năng lượng đầu ra của các đồ dùng loại điện - nhiệt là:A. Cơ năng B. Quang năngC. Nhiệt năng D. Điện năngCâu 2. Lớp bột huỳnh quang có tác dụng?A. Phát sáng B. Phóng tia tử ngoạiC. Tăng tuổi thọ D. Làm mồi phóng điện.Câu 3. Dây đốt nóng cần đảm bảo những yêu cầu nào?A. Công suất lớn, chịu được nhiệt độ cao. B. Điện trở suất lớn chịu được nhiệt độ cao.C. Công suất nhỏ chịu được nhiệt độ cao. D. Điện trở suất nhỏ chịu được nhiệt độ caoCâu 4. Hiệu suất phát quang của đèn ống huỳnh quang
Đáp án đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 7
a) Bảng thống kê này chưa hợp lí:
Số học sinh lớp 7A1 tham gia ngoại khoá (42 học sinh) vượt quá sĩ số của lớp (39 học sinh);
Tổng số học sinh tham gia ngoại khoá của các lớp là:
42 + 10 + 15 + 26 = 93 (học sinh).
Tổng số học sinh tham gia ngoại khoá của các lớp (93 học sinh) lớn hơn số học sinh ở phần tổng (60 học sinh) nên bảng thống kê này chưa hợp lí.
b) Bảng thống kê này chưa hợp lí vì tỉ lệ phần trăm kết quả kiểm tra thường xuyên không thể vượt quá 100% (cột tỉ lệ phần trăm kiểm tra thường xuyên môn Toán đợt 1 dưới 3,5 điểm là 200% vượt quá 100%) và tổng các loại phải đúng bằng 100%.
Tập hợp các kết quả có thể xảy ra là: {1; 2; 3; … ; 47; 48}. Có 48 kết quả.
Trong các số trên, số chính phương là: 1; 4; 9; 16; 25; 36.
Khi đó, xác suất của biến cố đã cho là: 6 48 = 1 8 648=18 .
Vậy xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chính phương” bằng 1 8 18 .
a. Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác BDE vuông tại E có:
\(\widehat{ABD}=\widehat{DBE}={{30}^{0}}\)(BD là phân giác góc B)
\(\Rightarrow \Delta ADB=\Delta BDE\)(cạnh huyền – góc nhọn)
b. Ta có: \(\Delta ADB=\Delta BDE\Rightarrow AB=BE\)
Xét tam giác ABE có AB = BE, \(\widehat{B}={{60}^{0}}\)
Vậy tam giác ABE là tam giác đều.
c. Ta có tam giác ABE là tam giác đều
\(\Rightarrow \widehat{BAE}=\widehat{ABE}={{60}^{0}}\)
Mặt khác \(\widehat{BAC}={{90}^{0}}\)
\(\Rightarrow \widehat{EAC}=\widehat{BAC}-\widehat{BAE}={{90}^{0}}-{{60}^{0}}={{30}^{0}}\) (1)
\(\begin{align} & \widehat{ABC}+\widehat{BCA}+\widehat{BAC}={{180}^{0}} \\ & \Rightarrow \widehat{BCA}={{180}^{0}}-\widehat{ABC}-\widehat{BAC} \\ & \Rightarrow \widehat{BCA}={{180}^{0}}-{{60}^{0}}-{{90}^{0}} \\ & \Rightarrow \widehat{BCA}={{30}^{0}}\text{ }\left( 2 \right) \\ \end{align}\)
Từ (1) và (2) ta có tam giác AEC cân tại E
Từ (*) và (**) suy ra BC = BE + EC = 5 + 5 = 10cm
a) Số lượng gạo trắng được xuất khẩu năm 2020là:
6,5 . 45,2% = 2,938 (triệu tấn).
Số lượng gạo nếp được xuất khẩu năm 2020là:
Vậy số lượng gạo trắng và số lượng gạo nếp được xuất khẩu năm 2020 lần lượt là 2,938 triệu tấn và 0,585 triệu tấn.
b) Số lượng gạo thơm được xuất khẩu là:
6,5 . 26,8% = 1,742 (triệu tấn).
Tỉ số phần trăm số lượng gạo trắng xuất khẩu nhiều hơn số lượng gạo thơm là:
2,938 – 1,742 = 1,196 (triệu tấn).
Vậy số lượng gạo trắng xuất khẩu nhiều hơn số lượng gạo thơm 1,196 triệu tấn.
Đề thi giữa kì 2 Toán 7 Cánh diều - Đề 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây.
Câu 1. Thảo ghi chiều cao (cm) của các bạn học sinh tổ 1 lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:
A. Giai đoạn 2000 – 2006;B. Các năm: 2000; 2005; 2010; 2016;C. Thủy sản;D. Sản lượng khai thác thủy sản (nghìn tấn).
Câu 3. Biểu đồ đoạn thẳng trong hình dưới đây biểu diễn điểm bài ôn luyện môn Khoa học của bạn Khanh từ tuần 1 đến tuần 5.
Hãy cho biết điểm 7 của bạn Khanh đạt vào tuần nào?
A. Tuần 1 và tuần 2;B. Tuần 1 và tuần 4;C. Tuần 2 và tuần 4;D. Tuần 2 và tuần 5.
Câu 4. Biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn kết quả thống kê (tính theo tỉ số phần trăm) chọn loại thực phẩm yêu thích trong 5 loại: Bánh rán, Nước ép, Bánh, Trà, Cà phê của học sinh khối 7 ở trường THCS Thanh Đa. Mỗi học sinh chỉ được chọn một loại thực phẩm khi được hỏi ý kiến như hình bên dưới.
Hỏi tổng số học sinh chọn món Trà và Bánh rán chiếm bao nhiêu phần trăm?
Câu 5. Khi tung một đồng xu cân đối một lần và quan sát mặt xuất hiện của nó. Số kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu là:
Câu 6. Xác suất của biến cố trong trò chơi có 10 kết quả có thể xảy ra là 2525. Số kết quả thuận lợi của biến cố đó là
Câu 7. Cho ∆ABC vuông tại A. Khi đó
A. \(\hat{B}\) + \(\hat{C}\)=90°;B. \(\hat{B}\) + \(\hat{C}\) =180°;C. \(\hat{B}\) + \(\hat{C}\)=100°;D. \(\hat{B}\) + \(\hat{C}\)==60°.
Câu 8. Cho tam giác ABC. Bất đẳng thức nào dưới đây sai?
A. AB + AC > BC;B. BC – AB < AC;C. BC + AB > AC;D. BC – AC > AB
Câu 9. Cho tam giác MNP có \(\hat{M}\) = 80° và \(\hat{N}\) =50°. So sánh độ dài NP và MP là:
B. NP = MP;C. NP < MP;D. Không đủ điều kiện để so sánh.
Câu 10. Cho tam giác ABC và DEH trong hình dưới đây.
A. ∆ABC = ∆DEH;B. ∆ABC = ∆HDE;C. ∆ABC = ∆EDH;D. ∆ABC = ∆HED.
Câu 10. Cho tam giác ABC và tam giác MNP có AB = MP, AC = NM, BC = NP. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. ∆ABC = ∆MNP;B.∆ABC = ∆NMP;C.∆ABC = ∆PMN;D.∆ABC = ∆MPN.
A. Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này lần lượt bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau;
B. Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau;
C. Nếu hai cạnh của tam giác này bằng hai cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau;
D. Nếu một góc của tam giác này bằng một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Câu 12. Cho tam giác ABC có M là trung điểm cạnh BC. Kẻ tia Ax đi qua M. Qua B, C lần lượt kẻ các đường thẳng vuông góc với Ax, cắt Ax tại H và K. So sánh BH và CK.
Bài 1. (2,0 điểm) Xét tính hợp lí của các dữ liệu trong mỗi bảng thống kê sau:
Số học sinh tham gia ngoại khóa
Kết quả kiểm tra thường xuyên môn Toán đợt 1
Bài 2. (1,0 điểm) Một hộp có 48 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1; 2; …; 48. Hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Tính xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chính phương”.
Cho tam giác ABC vuông tại A, \(\widehat{B}={{60}^{0}}\), AB = 5cm. Tia phân giác góc B cắt AC tại D. Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với BC tại E.
a. Chứng minh rằng \(\Delta ADB=\Delta BDE\)
b. Chứng minh tam giác AEB là tam giác đều.
Bài 4. (1,0 điểm) Năm 2020, Việt Nam xuất khẩu (ước đạt) 6,5 triệu tấn gạo, thu được 3,07 tỉ đô la Mỹ. Biểu đồ hình quạt tròn ở bên dưới biểu diễn khối lượng xuất khẩu của mỗi loại gạo trong tổng số gạo xuất khẩu (tính theo tỉ số phần trăm).
Dựa vào thông tin thu thập từ biểu đồ trên để trả lời các câu hỏi sau:
a)Tính số lượng gạo trắng và số lượng gạo nếp được xuất khẩu năm 2020?
b) Số lượng gạo trắng xuất khẩu nhiều hơn số lượng gạo thơm là bao nhiêu?