Di chúc được xem là hành vi pháp lý đơn phương và có nội dung thể hiện mong muốn và nguyện vọng của một người về cách phân chia tài sản mình sau khi mất. Đây được xem là một trong những loại văn bản đóng vai trò rất quan trọng để giải quyết tranh chấp có thể xảy ra giữa những người được hưởng quyền thừa kế tài sản. Vậy cách viết di chúc thừa kế đất đai như thế nào? Kính mời quý khách hàng tham khảo trong bài viết dưới đây của Luật Phamlaw.
Di Chúc Thừa Kế có nên được updated/reviewed không ?
Làm Di Chúc đã là một điều cần thiết, tuy nhiên update Di Chúc còn cần thiết hơn, mỗi khi có một sự kiện quan trọng nào đó xảy ra trong cuộc đời của bạn:
- Vợ/ chồng (spouse) hay bất kì người nào có tên trong di chúc qua đời
Theo kinh nghiệm bản thân của mình, những người bản xứ có tài sản ở Úc, ngoài những sự kiện mình nói bên trên, 5-10 năm họ lại xem xét, review Di Chúc Thừa Kế một lần.
Mình chia sẻ một ví dụ nhỏ: Từ sau vụ mất tích máy bay MH370, mỗi một lần đi du lịch xa bằng máy bay, vợ chồng boss cũ của mình (là người có nhiều tài sản) đều thuê luật sư review Di Chúc.
Quyền thừa kế đất đai, tài sản không di chúc là gì?
Quyền thừa kế đất đai, tài sản không di chúc là quyền khai nhận thừa kế của những người thừa kế theo pháp luật về đất đai, tài sản khi người để lại di sản chết mà không có di chúc. Thực hiện quyền thừa kế đất đai, tài sản không di chúc được thực hiện thông qua hai phương thức:
Thời hiệu thừa kế đất đai theo quy định hiện nay là bao lâu?
- Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn này thì di sản thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó.
Trường hợp không có người thừa kế đang quản lý di sản thì di sản được giải quyết như sau:
+ Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều 236 của Bộ luật này;
+ Di sản thuộc về Nhà nước, nếu không có người chiếm hữu quy định tại điểm a khoản này.
- Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
- Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
Quyền thừa kế là gì? Khái niệm thừa kế di sản
Bạn cần có Di Chúc Thừa Kế hay không ?
Để trả lời câu hỏi này, bạn cần hiểu là nếu bạn qua đời không có Di Chúc thì điều gì sẽ xảy ra?
Ở Úc, khi một người qua đời mà không có Di Chúc hợp lệ, thì được gọi là “dying intestate”
Và toàn bộ tài sản (ngoại trừ lương hưu) của người mất sẽ được chia theo luật Intestacy Law. Mình sẽ không đi vào chi tiết luật này chia tài sản như thế nào, vì đó ko phải là chuyên môn của mình, và cũng vì đây là luật ở cấp tiểu bang nên có thể mỗi tiểu bang sẽ có sự giống và khác nhau nhất định riêng.
Tuy nhiên mình nói qua là ở tiểu bang Victoria, nếu bạn qua đời ko có Di Chúc, mà để lại vợ/ chồng (spouse) và con cái thì vợ/ chồng (spouse) được nhận $100,000 từ tài sản của bạn, và 1/3 phần còn lại. 2/3 kia chia đều cho những người con của bạn.
Nói cách khác, nếu bạn qua đời không có Di Chúc hợp lệ thì Chính Phủ là người quyết định tài sản của bạn được chia như thế nào, thay vì theo đúng ý nguyện của bạn.
Việc chia như mình nói bên trên chưa chắc đã đúng theo ý nguyện của bạn phải không? Nên theo mình, tự quyết vẫn hay hơn là để chính phủ quyết thay mình.
Trong trường hợp bạn ko có spouse, con cái hay họ hàng thân thiết (có thể là bố mẹ, anh chị em ruột, anh chị em họ, cháu ruột ..) Chính Phủ ko tìm được họ hàng thân cận của bạn để chia, thì tài sản của bạn sẽ được nộp vào công quỹ của tiểu bang.
Các bạn đặc biệt lưu ý, để chia được tài sản của người mất mà không có Di Chúc, thì phải có một người đứng ra đăng kí làm Estate Administrator (người quản lý). Thời gian, công sức, và tiền bạc để làm được điều này có thể tốn kém hơn việc làm Di Chúc khi còn sống gấp nhiều lần.
Ngoài ra, nếu không có Di Chúc hợp lệ, việc phân chia tài sản rất có thể sẽ gây ra sự rắc rối về giấy tờ, sự tranh giành tài sản của những người muốn được phân chia .. và gây ra chia rẽ, sụp đổ trong gia đình. (Đặc biệt trong các trường hợp có con riêng, con chung, mẹ kế, bố dượng …)
Mình cũng chia sẻ thêm, một khi đã sở hữu tài sản lớn là bạn nên có Di Chúc Thừa Kế rồi, chứ không phải đợi đến già mới làm nhé các bạn.
Như vậy các bạn có thể thấy lợi ích hiển nhiên của Di Chúc là phân định rõ ràng ai thừa hưởng cái gì, đúng theo tâm nguyện của Thân Chủ. Và tiết kiệm về thời gian, công sức và tiền bạc trong quá trình phân chia tài sản.
Trường hợp nào không được hưởng thừa kế đất đai hiện nay?
Hiện nay, các quy định về thừa kế di sản được điều chỉnh theo Bộ Luật dân sự 2015. Trong đó đối với đất đai, nhà ở (gọi chung là bất động sản) được xem là di sản của người đã mất (theo Điều 105 và Điều 612 Bộ Luật dân sự 2015).
Tại Điều 621 Bộ Luật dân sự 2015 đã quy định những người sau đây sẽ không được quyền hưởng di sản, bao gồm đất đai, nhà đất như sau:
rường hợp 1: Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó.
Trường hợp 2: Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản.
Trường hợp 3: Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng.
Trường hợp 4: Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc, che giấu di chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản.
Tuy nhiên, những người này vẫn được hưởng di sản, nếu người để lại di sản đã biết hành vi của những người đó, nhưng vẫn cho họ hưởng di sản theo di chúc.
Trường hợp 5: Con đã thành niên có khả năng lao động và toàn bộ di sản được thừa kế theo di chúc hợp pháp nhưng không cho người con đó hưởng thừa kế
Theo khoản 1 Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định:
“1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà không có khả năng lao động”.
Từ quy định trên, nếu con đã thành niên (từ đủ 18 tuổi trở lên) có khả năng lao động không được hưởng di sản sản thừa kế khi:
- Người lập di chúc không cho người đó hưởng thừa kế theo di chúc.
- Toàn bộ di sản là quyền sử dụng đất, nhà ở được thừa kế theo di chúc hợp pháp.
Điều kiện thực hiện thừa kế đất đai mới nhất?
Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 45 Luật Đất đai 2024, người sử dụng đất được thực hiện quyền thừa kế bằng quyền sử dụng đất khi có đủ các điều kiện sau đây:
- Có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở hoặc Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất hoặc Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất.
Trừ trường hợp thừa kế quyền sử dụng đất, chuyển đổi đất nông nghiệp khi dồn điền, đổi thửa, tặng cho quyền sử dụng đất cho Nhà nước, cộng đồng dân cư và trường hợp quy định tại khoản 7 Điều 124 và điểm a khoản 4 Điều 127 Luật Đất đai 2024;
- Đất không có tranh chấp hoặc tranh chấp đã được giải quyết bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bản án, quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phán quyết của Trọng tài đã có hiệu lực pháp luật;
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên, áp dụng biện pháp khác để bảo đảm thi hành án theo quy định của pháp luật thi hành án dân sự;
- Quyền sử dụng đất không bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của pháp luật.
Điều kiện thực hiện thừa kế đất đai mới nhất?